Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày

Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày

Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày
Về EMA và giá thì đây là cốt lõi của pp Alan ( phân kỳ chỉ là 1 trong nhiều cách tìm entry, phân kỳ không phải là cốt lõi của Alan Method).

Alan Method có một số điểm chính, cốt lõi về EMA như sau:
1. Sử dụng EMA26 (lý do đã có nói ở các trang đầu)
2 Giá đi trước, kéo theo EMA chứ không phải ngược lại.
3. So sánh EMA với EMA chứ không so sánh giá với EMA.
4. Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện
5. Phân kỳ thường sẽ đưa giá về test EMA

Mục 1 và 2 chắc không có gì để nói thêm.

Mục 3: Mình post lại cái chart Vàng H1 ở trên
View attachment 306692

Khi xét xem EMA có break được swing high/low không thì phải xét chính nó chứ không phải là xét giá.

Ví dụ ở điểm B, EMA đã thất bại không phá qua được swing low trước đó.

View attachment 306694

Nhưng nếu bật giá lên xem thì thấy giá đã phá qua EMA swing low. Nhưng vẫn tính là chưa phá qua, vì ta phải xét EMA chứ không xét giá.

View attachment 306695

Mục 4:
Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện

Thất bại tại B, nên EMA quay lên test cái swing high phía trên (điểm C). Phá qua được C nên nó đi tiếp lên điểm A. Phá qua A luôn nên giờ mục tiêu của nó sẽ là các điểm D, E, F cao hơn. và nó sẽ tiếp tục đi lên cho đến khi nào nó thất bại thì sẽ lại quay xuống test các điểm thấp hơn bên dưới.

View attachment 306699

Mục 5: Cái này thì anh em thấy thường xuyên rồi.
Cứ phân kỳ là giá tìm về EMA.
Còn có chạm hay không, có xuyên qua hay không, có find support được hay không thì tính sau.
Em xin góp ý chút là D và E không còn tính là mức swing mà mức swing tiếp theo sau A là mức F thui ạ.
 
  • Em chịu khó đọc đến trang số 13 rồi, kiến thức uyên thâm quá, tự học trade dần, ko đến nỗi khó quá, khi nào đến trang 129 em cố gắng post hình đi lệnh thực tế, trước toàn vã kiểu may rủi, hic, giờ đi vào chính đạo, cảm ơn các bác tiền bối đi trước post bài và hình ảnh chân thực để những lớp đi sau có tư liệu học.
 
Sao em chụp ảnh qua thì xem đc màn hình to đầy đủ. Nay xem nó lại tự thu nhỏ bắt mình view vào.
e đọc đến trang 31 rồi. Pp này đang từ 05/2021. Giờ là 12/2022 cũng hơn năm nay đào tạo ra quá nhiều cao thủ. Đọc lại rồi thấy Thấm quá. Ng ta đi học đi thực hành chán rồi mới đi “chiến đấu”.
Trong khi bản thân em đi chiến đấu chán chê rồi giờ quay lại học, nhưng cuộc sống ko phải cái gì cũng có đều có hại, em đi ngược nên giờ đọc lại các ảnh các bác post ngẫm và thấy rõ mình cháy ra sao, mình đúng như nào, lúc mình nhân tk ở lúc nào, nên giờ về ngôn ngữ thì ko hiểu nhưng vẽ hình thì lại quá rõ nét ý các bác muốn truyền đạt. Tks các bác đi trước nhiều.
Tiện thể cho hỏi bác nào ở Vĩnh Phúc giao lưu pp này nhỉ
 
Ko ai post gì nữa nhỉ. sau vài tháng luyện, với kinh nghiệm bản thân kết hợp thấy ổn, nói chung vẫn là tuân thủ kỷ luật, sẽ ngon cả thôi.
upload_2023-1-26_12-12-2.png
 
Về EMA và giá thì đây là cốt lõi của pp Alan (phân kỳ chỉ là 1 trong nhiều cách tìm entry, phân kỳ không phải là cốt lõi của Alan Method).

Alan Method có một số điểm chính, cốt lõi về EMA như sau:
1. Sử dụng EMA26 (lý do đã có nói ở các trang đầu)
2 Giá đi trước, kéo theo EMA chứ không phải ngược lại.
3. So sánh EMA với EMA chứ không so sánh giá với EMA.
4. Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện
5. Phân kỳ thường sẽ đưa giá về test EMA

Mục 1 và 2 chắc không có gì để nói thêm.

Mục 3: Mình post lại cái chart Vàng H1 ở trên
View attachment 306692

Khi xét xem EMA có break được swing high/low không thì phải xét chính nó chứ không phải là xét giá.

Ví dụ ở điểm B, EMA đã thất bại không phá qua được swing low trước đó.

View attachment 306694

Nhưng nếu bật giá lên xem thì thấy giá đã phá qua EMA swing low. Nhưng vẫn tính là chưa phá qua, vì ta phải xét EMA chứ không xét giá.

View attachment 306695

Mục 4:
Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện

Thất bại tại B, nên EMA quay lên test cái swing high phía trên (điểm C). Phá qua được C nên nó đi tiếp lên điểm A. Phá qua A luôn nên giờ mục tiêu của nó sẽ là các điểm D, E, F cao hơn. và nó sẽ tiếp tục đi lên cho đến khi nào nó thất bại thì sẽ lại quay xuống test các điểm thấp hơn bên dưới.

View attachment 306699

Mục 5: Cái này thì anh em thấy thường xuyên rồi.
Cứ phân kỳ là giá tìm về EMA.
Còn có chạm hay không, có xuyên qua hay không, có find support được hay không thì tính sau.

Cám ơn bác đã giải thích rất rõ cho anh em. Nhờ bác giải thích thêm ở điểm này.
Mục 4: Sau khi EMA thất bại tại B sẽ quay lên test C, vị trí swing nhỏ ở giữa (dấu ? đỏ ở hình mình gửi kèm) có được tính đến để xác định target không?
upload_2022-11-14_14-29-21_qna.png
 
Chào các bác. Cám ơn các bác đã chia sẻ phương pháp rất hay này cho anh em cộng đồng.

Trong phương pháp này em có một thắc mắc, đó là tại sao thầy Alan lại có thể entry tại các bar/nến(đặt là số 1 đi) mà bar/nến tiếp sau (số 2) chưa close. Theo em hiểu thì nếu nến 2 chưa close ---> chưa thể chắc chắn điểm nến 1 có phân kỳ. Thấy cũng có mấy bác ở page trước cũng thắc mắc mà em đọc trả lời vẫn chưa hiểu rõ lắm.

Em ví dụ như post này của thầy (còn rất nhiều trường hợp khác thầy cũng vào entry như vậy chứ không riêng gì post này).

https://www.forexfactory.com/thread/post/11800330#post11800330

Em thấy đây là một điểm mấu chốt khá lớn quyết định đến thành công của phương pháp này. Điểm entry vào sớm sẽ giúp mình tự tin đặt SL cũng như dời SL về BE+ hơn. Ví dụ các điểm vào entry của thầy như hình dưới, khung H1. Mình phải đợi nến 2 đóng mới xác định chắc chắn nến 1 phân kỳ. Nhưng nếu mình đợi nến 2 đóng thì thời gian đã trôi qua 1 tiếng sau khi phân kỳ ở nến 1 diễn ra. Lúc này giá nó đã chạy một đoạn xa rồi. Vào lệnh short lúc này, thì nến 2 lại có phân kỳ làm giá tăng(lại một tình huống tương tự, điều này chỉ đến lúc nến tiếp theo nến 2 đóng mới chắc) --> làm em hoảng loạn, sợ hãi các thứ :confused:

Screenshot2.png
 
Cám ơn bác đã giải thích rất rõ cho anh em. Nhờ bác giải thích thêm ở điểm này.
Mục 4: Sau khi EMA thất bại tại B sẽ quay lên test C, vị trí swing nhỏ ở giữa (dấu ? đỏ ở hình mình gửi kèm) có được tính đến để xác định target không?
View attachment 315738

Mình cũng mới học thôi, trả lời bạn có gì các bác cao thủ sửa giúp mình nhé.

Theo pp Alan:

- Sau khi đường EMA fail mức LL là B --> EMA sẽ quay về để test mức HH. Mức này là đỉnh nằm giữa "?" và "B", mình gọi là X nhé. Phá thành công --> EMA tiến tiếp đến HH tiếp theo là đỉnh "?". Phá thành công --> EMA tiến tiếp đến HH tiếp là C, và sau đó là A.

- Tính đến thời điểm hiện tại, đường EMA đã phá qua các mốc cao là: "X", "?", "C", "A" nên ta bỏ các đỉnh này đi không xét đến trong lần swing high tiếp theo nữa.

Bác @Cybertron bác ấy có bổ sung thêm kinh nghiệm quan sát của bác ấy vào phương pháp. Cụ thể điểm E, D là các mức LL đã bị phá, theo phương pháp Alan thì sẽ bỏ điểm này đi nhưng bác Cyber không bỏ, vì thấy 2 điểm này có đóng vai trò trong hướng swing high của EMA.
 
Bạn @Thanhnamkt92 ơi bạn có còn sử dụng phương pháp này không thế? Bạn cho mình xin nhận xét của bạn về phương pháp này nhé :)
 
đang trade phương pháp này củng khá lâu và cảm nhận:
+ Học được toàn bộ tuyệt kỷ của dân sclap: 3 cái khó là Hook, hedge, pullpack đây là 3 cái kiểm ra pip tương đối ổn.
+ timing cực chuẩn sl thì bé. Nếu timing theo alan hầu như entry đều ngon tâm lý yếu có thể chốt BE.
+ Vấn đề khó là sự mốc nối giửa các chart điều này cần thời gian.
+ 1 hoặc 2 lệnh đầu có thể là sclap nhưng cuối cùng mục đích là tiềm điểm giá muốn đến đó là TP cuối cùng. Ngày nào thị trường chạy khó thì có thể sclap ít pip rồi out.
+ Học được pp này thì 40 pip trên một cặp GU thì củng khá đơn giản.
+ Nếu hịt một 1, 2 entry đầu thì nghỉ hoặc làm gì đó cho thoải mái hoặc đợi thêm các tín hiệu đẹp để gở lại pip. Thường các lệnh HEDGE gở lại pip rất nhanh.
+ Bạn nào cần học phương pháp này thì cứ đăng biết gì thì mình trao đổi.
Anh có thể cho em xin thông tin liên hệ với anh được không ạ?
 
Chúc mừng bác đã đắc đạo :rolleyes: Có bí kíp gì chia sẻ vs ae ko bác :D
Trading k có bí kíp gì đâu bác. Trade là trò chơi xác suất. Bản thân bác sau khi trade đủ số lệnh cần thiết thì sẽ tự cảm thấy mình thiếu cái gì, thừa cái gì, từ đó căn chỉnh pp cho phù hợp với bản thân thui
 
Trading k có bí kíp gì đâu bác. Trade là trò chơi xác suất. Bản thân bác sau khi trade đủ số lệnh cần thiết thì sẽ tự cảm thấy mình thiếu cái gì, thừa cái gì, từ đó căn chỉnh pp cho phù hợp với bản thân thui
Bác vẫn xài pp alan chứ ạ. Theo bạn giờ theo thì ổn ko. Mình giờ mới bắt đầu tìm hiểu
 
Em chào anh chị, em là Trung,IB bên sàn #Exness .Hiện em đang chạy back com 95% cho khách hàng.
Nếu anh chị quan tâm thì em xin phép được hỗ trợ. zalo 0904533889, Em cảm ơn !
 
Sau một thời gian theo pp khá lâu, mình có chút chia sẻ.
- Nên có kiến thức nền tảng tạm ổn trước, đặc biệt là phân tích đa khung, các điểm xoay của giá, và breakout, failbreakout, stophunt.
Nếu không thì bạn sẽ rất dễ ngồi đếm phân kì, hay giá breakout rồi quay lại cắn sl, hoặc dời sl xa, re-entry,...
- Hoặc vừa học vừa thực hành kiểu gì cũng đánh ra một cái mạch lạc.
- Mới đầu có có thể bị lầy ở khung nhỏ, thắng thua thất thường. Nếu đánh vững rồi thì cho dù sa lầy vẫn kiếm lợi nhuận bình thường.
 
upload_2021-4-2_23-31-13.png


Tôi giao dịch phân kỳ RSI mọi lúc, giống như biểu đồ được vẽ bằng màu "đỏ tươi" - đây là bánh mì và bơ của chúng tôi.

Tuy nhiên, tôi không giao dịch phân kỳ RSI bằng "màu vàng", nơi mà trục chính (major pivot) đã bị phá vỡ - các thử nghiệm của tôi cho tôi thấy rằng các giao dịch đó chỉ tồn tại trong thời gian ngắn hoặc giảm theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn.

Tất nhiên, một số trong số chúng sẽ hoạt động như Alan giải thích nhưng % thấp hơn so với các thiết lập khác (hãy thực hiện thẩm định của bạn và kiểm tra nó nếu bạn quan tâm, đừng nghe lời tôi).

Tôi chỉ đơn giản là phân biệt giữa hai loại phân kỳ RSI này tùy thuộc vào vị trí của giá / trục( price/pivots).
OP có thể sẽ không đồng ý với tôi về điều này, bởi vì theo phương pháp mà ông ấy chia sẻ, chúng tôi giao dịch RSI với các phân kỳ RSI (bỏ qua vị trí giá trong các thiết lập đó). Do đó, đây là bài viết cuối cùng của tôi về nó - chỉ cần đảm bảo rằng bạn hiểu ý tôi trước đó.

Hết phần trích dẫn
upload_2021-4-2_23-41-3.png


Trong một hệ thống dựa trên sự phân kỳ đó là một sự khác biệt quan trọng cần thực hiện.
Tuy nhiên, đây không phải là phương pháp phân kỳ M5, nó là một phương pháp 26EMA, trong đó chúng tôi lấy suy luận từ H1 và xuống M5 để tìm điểm vào, đôi khi dựa trên phân kỳ, những lần khác thì có các điểm vào khác.
Nhưng các khái niệm chính là sự thất bại hay thành công của 26EMA trong việc loại bỏ các mức cao và thấp của EMA trước đó, tìm kiếm hỗ trợ sau khi vượt qua EMA (để tìm kiếm mức EMA tiếp theo) và so sánh EMA với EMA và giá với giá.
Phân kỳ không phải là khái niệm chính của phương pháp này.

Trong ví dụ của bạn, giá H1 vừa bị từ chối bởi đường EMA đóng phía trên nó, một thanh pin bar đẹp. Chúng tôi sẽ không Bán ở đó.
Thay vào đó, nếu bạn đã Mua, chúng tôi sẽ bảo vệ vị trí Mua tại phân kỳ đó với lện Bán (hedge), và sau đó đóng lệnh Bán này tại phân ký tiếp theo khi giá tiếp cận đường EMA (đang tìm kiếm hỗ trợ).

Nói chung, một phân kỳ như vậy không phải là sự đảo ngược hoàn toàn của giá, thay vào đó, khả năng cao là giá chạm đến (đôi khi vượt qua) đường EMA, và sau đó giá tiếp tục hoặc đảo chiều, đó là do trục( pivot) quyết định.
Nguồn:https://www.forexfactory.com/thread/post/12034789#post12034789
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 264 Xem / 20 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 549 Xem / 21 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 313 Xem / 12 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 595 Xem / 14 Trả lời
  • DungMaximus trong Quyền chọn Nhị phân - Binary Options 12,924 Xem / 37 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên