Lại thêm một công cụ lần ra dấu chân dòng tiền lớn

Lại thêm một công cụ lần ra dấu chân dòng tiền lớn

Lại thêm một công cụ lần ra dấu chân dòng tiền lớn

The Blade

Editor
Trial mod
2,920
17,943
Sau khi được sự đón nhận nhiệt liệt của anh em trong bài viết chỉ báo OBV (On Balance Volume), hôm nay tôi sẽ tiếp tục chia sẻ về một chỉ báo nữa, chỉ báo này cũng là chỉ báo khối lượng, cũng là chỉ báo theo dõi dòng tiền và đặc biệt hơn là rất dễ kết hợp với các chỉ báo khác để đạt đến sức mạnh tối ưu.

Các bạn có đoán được chỉ báo mà tôi sắp nói là gì không? Chính là Accumulation / Distribution Line hay còn gọi là Đường Tích Lũy / Phân Phối. Cái tên nói lên tất cả. Nghe đến đây đủ hiểu nó dùng để làm gì rồi đúng không?

Nói ngoài lề một chút, hiện tại thì các bài viết comment rất nhiều, tôi nhiều khi không trả lời kịp, vì công việc chính khá bận rộn, anh em cứ tự nhiên comment thảo luận với nhau, từ từ tôi sẽ vào trả lời hết nhé.

Quay lại chủ đề chính, cũng giống OBV, đường Accumulation / Distribution (A/D) cũng có tác dụng giúp trader lần theo dấu vết của dòng tiền lớn. Tuy nhiên, hai đường này có sự khác nhau về cách tính và cách sử dụng. Nên trong bài tiếp theo, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách kết hợp giữa OBV và A/D. Còn bây giờ thì chúng ta nên đi chuyên sâu vào A/D trước tiên nhé.

SỬ DỤNG A/D NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

A/D là một công cụ dùng để phát hiện ra trạng thái tích lũy / phân phối trong thị trường được. Điều đó có nghĩa là A/D có khả năng lần ra được dấu chân của dòng tiền lớn, họ đang làm gì, dìm giá xuống để gom, hay đẩy giá lên để xả, A/D đều ghi lại hết.

Như vậy, chúng ta sẽ sử dụng A/D như là một công cụ hỗ trợ tìm ra dấu chân đó và đi theo. Dĩ nhiên, cần phải kết hợp một số công cụ khác chứ không nên mù quáng tin vào một mình A/D.

Cái hay của A/D là tín hiệu phân kỳ với giá. Cho nên chúng ta sẽ tập trung vào sức mạnh này của A/D.

A/D LỢI HẠI NHƯ THẾ NÀO ?

Đầu tiên là phải add A/D vào đồ thị giá để thấy sự dao động bất thường của hai đồ thị này.
Sau đây tôi sẽ cho anh em một ví dụ cụ thể:

Khi đường A/D đi theo và bám sát vào giá thì rất bình thường. Điều đó có nghĩa là giá đồng thuận với dòng tiền ra vào, không có gì bất thường đằng sau hành động giá cũng như không có dấu hiệu dìm hàng để tích lũy hay xả hàng để phân phối cả.

1.gif

Tuy nhiên, giai đoạn bất thường xảy ra một khi giá và A/D lệch pha. Cụ thể là ở giai đoạn sau của đồ thị trên hình minh họa.

Các bạn có để ý là A/D vẫn tăng theo xu hướng nhưng giá lại bị đạp xuống không?

Hành động giá giảm xuống đó là gì? Chỉ là pullback hay là đảo chiều xu hướng? Thông thường thì chúng ta phải đợi xác nhận của các tín hiệu khác, nhưng trong trường hợp này có thể biết được liền nhờ vào A/D. Cụ thể, hành động giảm giá này chỉ là pullback và thật ra là dòng tiền lớn đang shake-out (từ lóng trong chứng khoán gọi là tát ao hay rung lắc) tức dòng tiền lớn muốn loại trader nhỏ lẻ ra thị trường bằng cách cho giá giảm.

Nhưng may mắn thay, trader nhỏ lẻ như chúng ta nhờ có A/D, nó có thể tiết lộ dòng tiền lớn vẫn đang mua ổn định và không có dấu hiệu bán ra.

Và kết quả đã chứng minh, giá sau đó tăng tiếp cùng với đường A/D.

VẬY KHI NÀO THÌ XU HƯỚNG ĐẢO CHIỀU

Tôi vừa chia sẻ một trường hợp tiếp tục xu hướng, bây giờ tôi sẽ nói về trường hợp khi nào xu hướng sẽ đảo chiều. Chúng ta cũng vẫn sẽ sử dụng A/D để làm việc này.

A/D sẽ đi trước giá, khi nó bắt đầu giảm, nhưng giá vẫn còn đang tăng hoặc đi sideways, đó chính là dấu hiệu của phân phối đỉnh hay nói dễ hiểu hơn là chuẩn bị rớt giá.

2.gif

Đây là một ví dụ rất đẹp trên chart ngày của mã chứng khoán Pfize sàn NYSE.

Chỉ riêng đọc nến kèm khối lượng thì đã có mấy tín hiệu tạo đỉnh.

Nhưng bạn có thấy đoạn mà giá vẫn còn đi ngang nhưng A/D bắt đầu giảm rồi không? Đó là lúc chúng ta nên thoát hàng hoặc SHORT SELL là vừa vì kết quả đã cho thấy giá sau đó đã giảm rất mạnh.

VÀI LỜI VỀ A/D

A/D còn có một thế mạnh khác là nó có thể kết hợp với MFI, RSI để hoàn thiện một hệ thống tốt. Ngoài ra, A/D và OBV còn là một cặp đôi mâu thuẫn một cách hữu dụng khi sử dụng. Nếu anh em quan tâm tôi sẽ viết hai bài về cách kết hợp giữa A/D - MFI - RSI và hệ thống A/D - OBV. Phân tích kỹ thuật là bao la và rộng lớn, tôi và anh em học mấy cũng không hết đâu.

Tóm lại, đường A/D thực sự là một indicator vô cùng uy lực nhưng nó vẫn không phải là chén thánh, bằng chứng là tôi sử dụng vẫn có lúc nó sai. Cái quan trọng là tôi kết hợp với đọc nến kèm khối lượng và MP để xác nhận tính chính xác của nó.

Xin mời anh em thảo luận về em indicator này nhé. Ông mai The Blade lại gả thêm một em xinh xắn. Các anh nên trân trọng và giữ gìn đấy. Lucky Trading!

Xem thêm:

>> Lần theo dấu chân dòng tiền lớn chỉ bằng công cụ volume này
 

Giới thiệu sách Trading hay
Giao Dịch Với Phân Tích Liên Thị Trường

Quyển sách cung cấp cách thức giao dịch như các tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thông qua việc khám phá bức tranh chung, những tác động trong sự kết nối tổng thể thị trường
Sau khi được sự đón nhận nhiệt liệt của anh em trong bài viết chỉ báo OBV (On Balance Volume), hôm nay tôi sẽ tiếp tục chia sẻ về một chỉ báo nữa, chỉ báo này cũng là chỉ báo khối lượng, cũng là chỉ báo theo dõi dòng tiền và đặc biệt hơn là rất dễ kết hợp với các chỉ báo khác để đạt đến sức mạnh tối ưu.

Các bạn có đoán được chỉ báo mà tôi sắp nói là gì không? Chính là Accumulation / Distribution Line hay còn gọi là Đường Tích Lũy / Phân Phối. Cái tên nói lên tất cả. Nghe đến đây đủ hiểu nó dùng để làm gì rồi đúng không?

Nói ngoài lề một chút, hiện tại thì các bài viết comment rất nhiều, tôi nhiều khi không trả lời kịp, vì công việc chính khá bận rộn, anh em cứ tự nhiên comment thảo luận với nhau, từ từ tôi sẽ vào trả lời hết nhé.

Quay lại chủ đề chính, cũng giống OBV, đường Accumulation / Distribution (A/D) cũng có tác dụng giúp trader lần theo dấu vết của dòng tiền lớn. Tuy nhiên, hai đường này có sự khác nhau về cách tính và cách sử dụng. Nên trong bài tiếp theo, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách kết hợp giữa OBV và A/D. Còn bây giờ thì chúng ta nên đi chuyên sâu vào A/D trước tiên nhé.

SỬ DỤNG A/D NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

A/D là một công cụ dùng để phát hiện ra trạng thái tích lũy / phân phối trong thị trường được. Điều đó có nghĩa là A/D có khả năng lần ra được dấu chân của dòng tiền lớn, họ đang làm gì, dìm giá xuống để gom, hay đẩy giá lên để xả, A/D đều ghi lại hết.

Như vậy, chúng ta sẽ sử dụng A/D như là một công cụ hỗ trợ tìm ra dấu chân đó và đi theo. Dĩ nhiên, cần phải kết hợp một số công cụ khác chứ không nên mù quáng tin vào một mình A/D.

Cái hay của A/D là tín hiệu phân kỳ với giá. Cho nên chúng ta sẽ tập trung vào sức mạnh này của A/D.

A/D LỢI HẠI NHƯ THẾ NÀO ?

Đầu tiên là phải add A/D vào đồ thị giá để thấy sự dao động bất thường của hai đồ thị này.
Sau đây tôi sẽ cho anh em một ví dụ cụ thể:

Khi đường A/D đi theo và bám sát vào giá thì rất bình thường. Điều đó có nghĩa là giá đồng thuận với dòng tiền ra vào, không có gì bất thường đằng sau hành động giá cũng như không có dấu hiệu dìm hàng để tích lũy hay xả hàng để phân phối cả.


Tuy nhiên, giai đoạn bất thường xảy ra một khi giá và A/D lệch pha. Cụ thể là ở giai đoạn sau của đồ thị trên hình minh họa.

Các bạn có để ý là A/D vẫn tăng theo xu hướng nhưng giá lại bị đạp xuống không?

Hành động giá giảm xuống đó là gì? Chỉ là pullback hay là đảo chiều xu hướng? Thông thường thì chúng ta phải đợi xác nhận của các tín hiệu khác, nhưng trong trường hợp này có thể biết được liền nhờ vào A/D. Cụ thể, hành động giảm giá này chỉ là pullback và thật ra là dòng tiền lớn đang shake-out (từ lóng trong chứng khoán gọi là tát ao hay rung lắc) tức dòng tiền lớn muốn loại trader nhỏ lẻ ra thị trường bằng cách cho giá giảm.

Nhưng may mắn thay, trader nhỏ lẻ như chúng ta nhờ có A/D, nó có thể tiết lộ dòng tiền lớn vẫn đang mua ổn định và không có dấu hiệu bán ra.

Và kết quả đã chứng minh, giá sau đó tăng tiếp cùng với đường A/D.

VẬY KHI NÀO THÌ XU HƯỚNG ĐẢO CHIỀU

Tôi vừa chia sẻ một trường hợp tiếp tục xu hướng, bây giờ tôi sẽ nói về trường hợp khi nào xu hướng sẽ đảo
Sau khi được sự đón nhận nhiệt liệt của anh em trong bài viết chỉ báo OBV (On Balance Volume), hôm nay tôi sẽ tiếp tục chia sẻ về một chỉ báo nữa, chỉ báo này cũng là chỉ báo khối lượng, cũng là chỉ báo theo dõi dòng tiền và đặc biệt hơn là rất dễ kết hợp với các chỉ báo khác để đạt đến sức mạnh tối ưu.

Các bạn có đoán được chỉ báo mà tôi sắp nói là gì không? Chính là Accumulation / Distribution Line hay còn gọi là Đường Tích Lũy / Phân Phối. Cái tên nói lên tất cả. Nghe đến đây đủ hiểu nó dùng để làm gì rồi đúng không?

Nói ngoài lề một chút, hiện tại thì các bài viết comment rất nhiều, tôi nhiều khi không trả lời kịp, vì công việc chính khá bận rộn, anh em cứ tự nhiên comment thảo luận với nhau, từ từ tôi sẽ vào trả lời hết nhé.

Quay lại chủ đề chính, cũng giống OBV, đường Accumulation / Distribution (A/D) cũng có tác dụng giúp trader lần theo dấu vết của dòng tiền lớn. Tuy nhiên, hai đường này có sự khác nhau về cách tính và cách sử dụng. Nên trong bài tiếp theo, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách kết hợp giữa OBV và A/D. Còn bây giờ thì chúng ta nên đi chuyên sâu vào A/D trước tiên nhé.

SỬ DỤNG A/D NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

A/D là một công cụ dùng để phát hiện ra trạng thái tích lũy / phân phối trong thị trường được. Điều đó có nghĩa là A/D có khả năng lần ra được dấu chân của dòng tiền lớn, họ đang làm gì, dìm giá xuống để gom, hay đẩy giá lên để xả, A/D đều ghi lại hết.

Như vậy, chúng ta sẽ sử dụng A/D như là một công cụ hỗ trợ tìm ra dấu chân đó và đi theo. Dĩ nhiên, cần phải kết hợp một số công cụ khác chứ không nên mù quáng tin vào một mình A/D.

Cái hay của A/D là tín hiệu phân kỳ với giá. Cho nên chúng ta sẽ tập trung vào sức mạnh này của A/D.

A/D LỢI HẠI NHƯ THẾ NÀO ?

Đầu tiên là phải add A/D vào đồ thị giá để thấy sự dao động bất thường của hai đồ thị này.
Sau đây tôi sẽ cho anh em một ví dụ cụ thể:

Khi đường A/D đi theo và bám sát vào giá thì rất bình thường. Điều đó có nghĩa là giá đồng thuận với dòng tiền ra vào, không có gì bất thường đằng sau hành động giá cũng như không có dấu hiệu dìm hàng để tích lũy hay xả hàng để phân phối cả.


Tuy nhiên, giai đoạn bất thường xảy ra một khi giá và A/D lệch pha. Cụ thể là ở giai đoạn sau của đồ thị trên hình minh họa.

Các bạn có để ý là A/D vẫn tăng theo xu hướng nhưng giá lại bị đạp xuống không?

Hành động giá giảm xuống đó là gì? Chỉ là pullback hay là đảo chiều xu hướng? Thông thường thì chúng ta phải đợi xác nhận của các tín hiệu khác, nhưng trong trường hợp này có thể biết được liền nhờ vào A/D. Cụ thể, hành động giảm giá này chỉ là pullback và thật ra là dòng tiền lớn đang shake-out (từ lóng trong chứng khoán gọi là tát ao hay rung lắc) tức dòng tiền lớn muốn loại trader nhỏ lẻ ra thị trường bằng cách cho giá giảm.

Nhưng may mắn thay, trader nhỏ lẻ như chúng ta nhờ có A/D, nó có thể tiết lộ dòng tiền lớn vẫn đang mua ổn định và không có dấu hiệu bán ra.

Và kết quả đã chứng minh, giá sau đó tăng tiếp cùng với đường A/D.

VẬY KHI NÀO THÌ XU HƯỚNG ĐẢO CHIỀU

Tôi vừa chia sẻ một trường hợp tiếp tục xu hướng, bây giờ tôi sẽ nói về trường hợp khi nào xu hướng sẽ đảo chiều. Chúng ta cũng vẫn sẽ sử dụng A/D để làm việc này.

A/D sẽ đi trước giá, khi nó bắt đầu giảm, nhưng giá vẫn còn đang tăng hoặc đi sideways, đó chính là dấu hiệu của phân phối đỉnh hay nói dễ hiểu hơn là chuẩn bị rớt giá.


Đây là một ví dụ rất đẹp trên chart ngày của mã chứng khoán Pfize sàn NYSE.

Chỉ riêng đọc nến kèm khối lượng thì đã có mấy tín hiệu tạo đỉnh.

Nhưng bạn có thấy đoạn mà giá vẫn còn đi ngang nhưng A/D bắt đầu giảm rồi không? Đó là lúc chúng ta nên thoát hàng hoặc SHORT SELL là vừa vì kết quả đã cho thấy giá sau đó đã giảm rất mạnh.

VÀI LỜI VỀ A/D

A/D còn có một thế mạnh khác là nó có thể kết hợp với MFI, RSI để hoàn thiện một hệ thống tốt. Ngoài ra, A/D và OBV còn là một cặp đôi mâu thuẫn một cách hữu dụng khi sử dụng. Nếu anh em quan tâm tôi sẽ viết hai bài về cách kết hợp giữa A/D - MFI - RSI và hệ thống A/D - OBV. Phân tích kỹ thuật là bao la và rộng lớn, tôi và anh em học mấy cũng không hết đâu.

Tóm lại, đường A/D thực sự là một indicator vô cùng uy lực nhưng nó vẫn không phải là chén thánh, bằng chứng là tôi sử dụng vẫn có lúc nó sai. Cái quan trọng là tôi kết hợp với đọc nến kèm khối lượng và MP để xác nhận tính chính xác của nó.

Xin mời anh em thảo luận về em indicator này nhé. Ông mai The Blade lại gả thêm một em xinh xắn. Các anh nên trân trọng và giữ gìn đấy. Lucky Trading!

Xem thêm:

>> Lần theo dấu chân dòng tiền lớn chỉ bằng công cụ volume này


Tuyệt. Tôi thích đọc bài của Blade nhất trên TraderViet.
 
mang về sống thử đã bác ơi. Cưới xin thì phải xem có bầu (có profit) ko đã kkk
 
Tui phải lập một mục favorite riêng để lưu bài của bác blade này đấy
 
Sau khi được sự đón nhận nhiệt liệt của anh em trong bài viết chỉ báo OBV (On Balance Volume), hôm nay tôi sẽ tiếp tục chia sẻ về một chỉ báo nữa, chỉ báo này cũng là chỉ báo khối lượng, cũng là chỉ báo theo dõi dòng tiền và đặc biệt hơn là rất dễ kết hợp với các chỉ báo khác để đạt đến sức mạnh tối ưu.

Các bạn có đoán được chỉ báo mà tôi sắp nói là gì không? Chính là Accumulation / Distribution Line hay còn gọi là Đường Tích Lũy / Phân Phối. Cái tên nói lên tất cả. Nghe đến đây đủ hiểu nó dùng để làm gì rồi đúng không?

Nói ngoài lề một chút, hiện tại thì các bài viết comment rất nhiều, tôi nhiều khi không trả lời kịp, vì công việc chính khá bận rộn, anh em cứ tự nhiên comment thảo luận với nhau, từ từ tôi sẽ vào trả lời hết nhé.

Quay lại chủ đề chính, cũng giống OBV, đường Accumulation / Distribution (A/D) cũng có tác dụng giúp trader lần theo dấu vết của dòng tiền lớn. Tuy nhiên, hai đường này có sự khác nhau về cách tính và cách sử dụng. Nên trong bài tiếp theo, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách kết hợp giữa OBV và A/D. Còn bây giờ thì chúng ta nên đi chuyên sâu vào A/D trước tiên nhé.

SỬ DỤNG A/D NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

A/D là một công cụ dùng để phát hiện ra trạng thái tích lũy / phân phối trong thị trường được. Điều đó có nghĩa là A/D có khả năng lần ra được dấu chân của dòng tiền lớn, họ đang làm gì, dìm giá xuống để gom, hay đẩy giá lên để xả, A/D đều ghi lại hết.

Như vậy, chúng ta sẽ sử dụng A/D như là một công cụ hỗ trợ tìm ra dấu chân đó và đi theo. Dĩ nhiên, cần phải kết hợp một số công cụ khác chứ không nên mù quáng tin vào một mình A/D.

Cái hay của A/D là tín hiệu phân kỳ với giá. Cho nên chúng ta sẽ tập trung vào sức mạnh này của A/D.

A/D LỢI HẠI NHƯ THẾ NÀO ?

Đầu tiên là phải add A/D vào đồ thị giá để thấy sự dao động bất thường của hai đồ thị này.
Sau đây tôi sẽ cho anh em một ví dụ cụ thể:

Khi đường A/D đi theo và bám sát vào giá thì rất bình thường. Điều đó có nghĩa là giá đồng thuận với dòng tiền ra vào, không có gì bất thường đằng sau hành động giá cũng như không có dấu hiệu dìm hàng để tích lũy hay xả hàng để phân phối cả.


Tuy nhiên, giai đoạn bất thường xảy ra một khi giá và A/D lệch pha. Cụ thể là ở giai đoạn sau của đồ thị trên hình minh họa.

Các bạn có để ý là A/D vẫn tăng theo xu hướng nhưng giá lại bị đạp xuống không?

Hành động giá giảm xuống đó là gì? Chỉ là pullback hay là đảo chiều xu hướng? Thông thường thì chúng ta phải đợi xác nhận của các tín hiệu khác, nhưng trong trường hợp này có thể biết được liền nhờ vào A/D. Cụ thể, hành động giảm giá này chỉ là pullback và thật ra là dòng tiền lớn đang shake-out (từ lóng trong chứng khoán gọi là tát ao hay rung lắc) tức dòng tiền lớn muốn loại trader nhỏ lẻ ra thị trường bằng cách cho giá giảm.

Nhưng may mắn thay, trader nhỏ lẻ như chúng ta nhờ có A/D, nó có thể tiết lộ dòng tiền lớn vẫn đang mua ổn định và không có dấu hiệu bán ra.

Và kết quả đã chứng minh, giá sau đó tăng tiếp cùng với đường A/D.

VẬY KHI NÀO THÌ XU HƯỚNG ĐẢO CHIỀU

Tôi vừa chia sẻ một trường hợp tiếp tục xu hướng, bây giờ tôi sẽ nói về trường hợp khi nào xu hướng sẽ đảo chiều. Chúng ta cũng vẫn sẽ sử dụng A/D để làm việc này.

A/D sẽ đi trước giá, khi nó bắt đầu giảm, nhưng giá vẫn còn đang tăng hoặc đi sideways, đó chính là dấu hiệu của phân phối đỉnh hay nói dễ hiểu hơn là chuẩn bị rớt giá.


Đây là một ví dụ rất đẹp trên chart ngày của mã chứng khoán Pfize sàn NYSE.

Chỉ riêng đọc nến kèm khối lượng thì đã có mấy tín hiệu tạo đỉnh.

Nhưng bạn có thấy đoạn mà giá vẫn còn đi ngang nhưng A/D bắt đầu giảm rồi không? Đó là lúc chúng ta nên thoát hàng hoặc SHORT SELL là vừa vì kết quả đã cho thấy giá sau đó đã giảm rất mạnh.

VÀI LỜI VỀ A/D

A/D còn có một thế mạnh khác là nó có thể kết hợp với MFI, RSI để hoàn thiện một hệ thống tốt. Ngoài ra, A/D và OBV còn là một cặp đôi mâu thuẫn một cách hữu dụng khi sử dụng. Nếu anh em quan tâm tôi sẽ viết hai bài về cách kết hợp giữa A/D - MFI - RSI và hệ thống A/D - OBV. Phân tích kỹ thuật là bao la và rộng lớn, tôi và anh em học mấy cũng không hết đâu.

Tóm lại, đường A/D thực sự là một indicator vô cùng uy lực nhưng nó vẫn không phải là chén thánh, bằng chứng là tôi sử dụng vẫn có lúc nó sai. Cái quan trọng là tôi kết hợp với đọc nến kèm khối lượng và MP để xác nhận tính chính xác của nó.

Xin mời anh em thảo luận về em indicator này nhé. Ông mai The Blade lại gả thêm một em xinh xắn. Các anh nên trân trọng và giữ gìn đấy. Lucky Trading!

Xem thêm:

>> Lần theo dấu chân dòng tiền lớn chỉ bằng công cụ volume này
thanks bác blade. Bác cho em hỏi em add indicator này vào trên tradingview nó không hiện lên như trong hình hướng dẫn của bác. có cách nào để nó hiện đi kèm giá như vậy không? thanks bác
 
Hôm wa nhờ bác viết OBV mà em cũng phần nào hiểu dc ở 1 số vùng nhất định tại sao vẫn chưa breakout hoặc vào xu hướng dài hạn
 
Làm một bài về kết hợp A\D-OBV đi bác, trong người rạo rực lắm rồi .
 
indi Accumulation/Distribution (A/D), e muốn add nó vào chart giá luôn chứ ko phải một khung mới lam sao aj?
 
Smart money thường vào lệnh ở những cây nến range hẹp, KL lớn. Họ buy vào mấy cây nến đỏ với KL lớn, như vậy thì A/D chắc cũng nhiễu bác @The Blade nhỉ
 
thanks bác blade. Bác cho em hỏi em add indicator này vào trên tradingview nó không hiện lên như trong hình hướng dẫn của bác. có cách nào để nó hiện đi kèm giá như vậy không? thanks bác
Kéo thả cái indicate từ khung đó lên khung giá
 
Mình đã sử dụng lâu rồi , nhưng cũng chưa nhuần lắm nên dính đòn hoài . Xin bạn @The Blade cho ý kiến với mình kết hợp A/D với MACD ổn không ?
 
Bác blade hay cụ nào có quyển tài liệu nào nói về OBV và A/D không up lên cho em học hỏi với
 
Đọc khá nhiều bài viết về A/D. Hôm nay là biết thêm bài add trực tiếp chỉ báo này vào giá. Quả là thú vị. Để bactest xem thế nào. Cám ơn tác giả nhé.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 294 Xem / 38 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 45 Xem / 10 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24 Xem / 3 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,922 Xem / 81 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 207 Xem / 9 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 39 Xem / 1 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 984 Xem / 47 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên