Sử dụng RSI kết hợp công cụ Supply / Demand để tìm điểm mua - bán chính xác

Sử dụng RSI kết hợp công cụ Supply / Demand để tìm điểm mua - bán chính xác

Sử dụng RSI kết hợp công cụ Supply / Demand để tìm điểm mua - bán chính xác

The Blade

Editor
Trial mod
2,920
17,920
Trong bài trước, tôi có nói là sẽ chia sẻ một phương pháp về công cụ supply / demand huyền thoại và cách kết hợp nó với RSI như thế nào để đạt được hiệu quả. Bài viết hôm nay, tôi sẽ chia sẻ phương pháp đó cho các bạn.

Tóm tắt lại bài trước, tôi đã chia sẻ cho các bạn phương pháp dùng RSI để xác định xu hướng, tìm điểm mua - điểm bán bằng cách kết hợp với kháng cự / hỗ trợ. Các bạn còn nhớ chứ. Ai chưa đọc bài trước thì xin mời vào "Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ".

RSI là một indicator rất giá trị. Không phải ngẫu nhiêu mà nó được xếp ngang hàng với các công cụ kinh điển khác như MA, MACD, Bollinger Bands, Stochastic,... mà khi nhắc đến kỹ thuật ai cũng đều biết đến. RSI là một công cụ chỉ báo mà đến cả các trader mới vào nghề cũng phải được tiếp xúc. Bởi vì sự hiệu quả và đa dạng trong cách dùng. Tuy nhiên, trước khi vào chủ đề chính, tôi vẫn khuyên các bạn, đặc biệt là các trader mới, tuyệt đối không nên sử dụng bất kỳ indicator nào một mình, kể cả RSI. Sẽ khôn ngoan hơn nếu bạn biết kết hợp nó một cách hài hòa và đúng lúc.

Bây giờ bước vào chủ đề chính. Trong một xu hướng tăng, chúng ta Buy và chỉ Buy, và giá sẽ vượt qua các vùng Supply và di chuyển cao hơn. Ngược lại trong xu hướng giảm, chúng ta Sell và chỉ Sell, giá sẽ vượt qua các vùng Demand và di chuyển xuống mức thấp hơn. Đó là về xu hướng. Xu hướng được xác định như thế nào thì bài trước tôi cũng đã nói.



Vậy khi thị trường có xu hướng, chúng ta mua ở điểm nào? Chúng ta sẽ chờ khi pullback (giá giảm nhẹ trong xu hướng tăng, và giá tăng nhẹ trong xu hướng giảm) và giá chạm vào các vùng Supply / Demand ngắn hạn và đặt lệnh tại đó. Vùng Supply / Demand sẽ đóng vai trò như vùng cản, cản giá lại.

Nhưng vấn đề của các trader trade theo Supply / Demand là không biết làm thế nào để nhận biết đâu là Vùng Supply / Demand thật, đâu là vùng giá có thể phá được.

Chúng ta sẽ dùng RSI để làm công cụ lọc và đánh giá các vùng Supply / Demand xem chúng có thể dùng để giao dịch được hay không.

Ví dụ như hình bên dưới:

1.jpg


Tuy nhiên, sẽ có một số trường hợp RSI đi hẳn xuống dưới 40 hoặc vượt lên 60. Những trường hợp này, xác suất giá phá thủng vùng supply / demand sẽ cao hơn, hay nói cách khác, xác suất bạn bị hit stoploss khi đặt lệnh tại đó sẽ cao hơn. Đó là một hậu quả, hậu quả thứ hai khi bạn đặt lệnh tại vùng S & D mà RSI dưới 40 và trên 60, giá tại đó có khả năng cao là sẽ yếu đi, mất động lượng cuối cùng dẫn đến không tăng / giảm mạnh nữa. Xác suất đảo chiều có thể xảy ra.

2.jpg


Ví dụ trong xu hướng giảm:

3.jpg



Và đây là ví dụ khi giá chạm vùng Supply nhưng RSI vượt lên trên 60. Giá giảm không mạnh, và không duy trì được downtrend.

4.jpg


Để tóm tắt lại một cách dễ hiểu về phương pháp kết hợp RSI và vùng Supply / Demand, tôi sẽ nói ngắn gọn như thế này, và đây cũng là cách sử dụng phương pháp này luôn:

+ Tại vùng Supply ( vùng cung), RSI > 60 thì vùng Supply đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Demand ( vùng cầu), RSI < 40 thì vùng Demand đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Supply hay Demand, chỉ cần RSI nằm trong vùng 40 - 60 thì có thể giao dịch được

5.jpg


Một lưu ý nhỏ cuối cùng, RSI dù sao cũng chỉ là một công cụ để hỗ trợ trader giao dịch. Do đó, trader không nên quá phụ thuộc hoặc phụ thuộc vào RSI hay bất kỳ một công cụ nào, trader cần phải thấu hiểu được tình hình biến động thị trường, xu hướng giá, phân tích cơ bản và các phương pháp khác.

Hy vọng bài viết này hữu ích cho các anh em trader.

Xem thêm:

>> Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ

>> Lời thú tội của Forex trader - Tiết lộ một câu chuyện bất ngờ - Khi lòng tham làm mờ mắt con người


 

Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính

Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Em em hay kết hợp RSI, BB và S&D để vào lệnh.. nhưng trước bị nhiễm cái kiểu đánh ngược trend khi giá giá vượt BB RSI chạm Mức 25/85. Nên hay bị sấp mặt.. từ hôm đọc bài của bác có cái nhìn khác hơn và thấy rất ổn.. à kết hợp cả kéo fibo cho cây nến tuần nữa...
 
Em em hay kết hợp RSI, BB và S&D để vào lệnh.. nhưng trước bị nhiễm cái kiểu đánh ngược trend khi giá giá vượt BB RSI chạm Mức 25/85. Nên hay bị sấp mặt.. từ hôm đọc bài của bác có cái nhìn khác hơn và thấy rất ổn.. à kết hợp cả kéo fibo cho cây nến tuần nữa...

RSI đánh ngược theo kiểu của bạn cũng có thể được. Nhưng bạn đánh khung nào ?
 
RSI đánh ngược theo kiểu của bạn cũng có thể được. Nhưng bạn đánh khung nào ?
Em trade từ h1 trở lên.. lấy xu hướng chính theo D1 kéo fibo nến W rồi sau đó tìm các vùng cung cầu, kháng cự hỗ trợ trùng với các mức fibo rồi setup lệnh chờ... nếu thị trường ít tin quan trọng nó sẽ khớp lệnh và ăn được...
 
Trong 1 trend tăng mức hỗ trợ quá bán của rsi là 40 và quá mua là 80
Trong 1 trend giảm mức kháng cự quá mua là 60, mức hỗ trợ quá bán là 20
Mình nghĩ tác giả nên viết rõ để mọi người dễ hiểu
Trong bài trước, tôi có nói là sẽ chia sẻ một phương pháp về công cụ supply / demand huyền thoại và cách kết hợp nó với RSI như thế nào để đạt được hiệu quả. Bài viết hôm nay, tôi sẽ chia sẻ phương pháp đó cho các bạn.

Tóm tắt lại bài trước, tôi đã chia sẻ cho các bạn phương pháp dùng RSI để xác định xu hướng, tìm điểm mua - điểm bán bằng cách kết hợp với kháng cự / hỗ trợ. Các bạn còn nhớ chứ. Ai chưa đọc bài trước thì xin mời vào "Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ".

RSI là một indicator rất giá trị. Không phải ngẫu nhiêu mà nó được xếp ngang hàng với các công cụ kinh điển khác như MA, MACD, Bollinger Bands, Stochastic,... mà khi nhắc đến kỹ thuật ai cũng đều biết đến. RSI là một công cụ chỉ báo mà đến cả các trader mới vào nghề cũng phải được tiếp xúc. Bởi vì sự hiệu quả và đa dạng trong cách dùng. Tuy nhiên, trước khi vào chủ đề chính, tôi vẫn khuyên các bạn, đặc biệt là các trader mới, tuyệt đối không nên sử dụng bất kỳ indicator nào một mình, kể cả RSI. Sẽ khôn ngoan hơn nếu bạn biết kết hợp nó một cách hài hòa và đúng lúc.

Bây giờ bước vào chủ đề chính. Trong một xu hướng tăng, chúng ta Buy và chỉ Buy, và giá sẽ vượt qua các vùng Supply và di chuyển cao hơn. Ngược lại trong xu hướng giảm, chúng ta Sell và chỉ Sell, giá sẽ vượt qua các vùng Demand và di chuyển xuống mức thấp hơn. Đó là về xu hướng. Xu hướng được xác định như thế nào thì bài trước tôi cũng đã nói.

Vậy khi thị trường có xu hướng, chúng ta mua ở điểm nào? Chúng ta sẽ chờ khi pullback (giá giảm nhẹ trong xu hướng tăng, và giá tăng nhẹ trong xu hướng giảm) và giá chạm vào các vùng Supply / Demand ngắn hạn và đặt lệnh tại đó. Vùng Supply / Demand sẽ đóng vai trò như vùng cản, cản giá lại.

Nhưng vấn đề của các trader trade theo Supply / Demand là không biết làm thế nào để nhận biết đâu là Vùng Supply / Demand thật, đâu là vùng giá có thể phá được.

Chúng ta sẽ dùng RSI để làm công cụ lọc và đánh giá các vùng Supply /Demand xem chúng có thể dùng để giao dịch được hay không.

Ví dụ như hình bên dưới:

View attachment 39173

Tuy nhiên, sẽ có một số trường hợp RSI đi hẳn xuống dưới 40 hoặc vượt lên 60. Những trường hợp này, xác suất giá phá thủng vùng supply / demand sẽ cao hơn, hay nói cách khác, xác suất bạn bị hit stoploss khi đặt lệnh tại đó sẽ cao hơn. Đó là một hậu quả, hậu quả thứ hai khi bạn đặt lệnh tại vùng S & D mà RSI dưới 40 và trên 60, giá tại đó có khả năng cao là sẽ yếu đi, mất động lượng cuối cùng dẫn đến không tăng / giảm mạnh nữa. Xác suất đảo chiều có thể xảy ra.

View attachment 39174

Ví dụ trong xu hướng giảm:

View attachment 39175

Và đây là ví dụ khi giá chạm vùng Supply nhưng RSI vượt lên trên 60. Giá giảm không mạnh, và không duy trì được downtrend.

View attachment 39176

Để tóm tắt lại một cách dễ hiểu về phương pháp kết hợp RSI và vùng Supply / Demand, tôi sẽ nói ngắn gọn như thế này, và đây cũng là cách sử dụng phương pháp này luôn:

+ Tại vùng Supply (vùng cung), RSI > 60 thì vùng Supply đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Demand (vùng cầu), RSI < 40 thì vùng Demand đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Supply hay Demand, chỉ cần RSI nằm trong vùng 40 - 60 thì có thể giao dịch được

View attachment 39177

Một lưu ý nhỏ cuối cùng, RSI dù sao cũng chỉ là một công cụ để hỗ trợ trader giao dịch. Do đó, trader không nên quá phụ thuộc hoặc phụ thuộc vào RSI hay bất kỳ một công cụ nào, trader cần phải thấu hiểu được tình hình biến động thị trường, xu hướng giá, phân tích cơ bản và các phương pháp khác.

Hy vọng bài viết này hữu ích cho các anh em trader.

Xem thêm:

>> Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ

>> Lời thú tội của Forex trader - Tiết lộ một câu chuyện bất ngờ - Khi lòng tham làm mờ mắt con người


 
Trong bài trước, tôi có nói là sẽ chia sẻ một phương pháp về công cụ supply / demand huyền thoại và cách kết hợp nó với RSI như thế nào để đạt được hiệu quả. Bài viết hôm nay, tôi sẽ chia sẻ phương pháp đó cho các bạn.

Tóm tắt lại bài trước, tôi đã chia sẻ cho các bạn phương pháp dùng RSI để xác định xu hướng, tìm điểm mua - điểm bán bằng cách kết hợp với kháng cự / hỗ trợ. Các bạn còn nhớ chứ. Ai chưa đọc bài trước thì xin mời vào "Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ".

RSI là một indicator rất giá trị. Không phải ngẫu nhiêu mà nó được xếp ngang hàng với các công cụ kinh điển khác như MA, MACD, Bollinger Bands, Stochastic,... mà khi nhắc đến kỹ thuật ai cũng đều biết đến. RSI là một công cụ chỉ báo mà đến cả các trader mới vào nghề cũng phải được tiếp xúc. Bởi vì sự hiệu quả và đa dạng trong cách dùng. Tuy nhiên, trước khi vào chủ đề chính, tôi vẫn khuyên các bạn, đặc biệt là các trader mới, tuyệt đối không nên sử dụng bất kỳ indicator nào một mình, kể cả RSI. Sẽ khôn ngoan hơn nếu bạn biết kết hợp nó một cách hài hòa và đúng lúc.

Bây giờ bước vào chủ đề chính. Trong một xu hướng tăng, chúng ta Buy và chỉ Buy, và giá sẽ vượt qua các vùng Supply và di chuyển cao hơn. Ngược lại trong xu hướng giảm, chúng ta Sell và chỉ Sell, giá sẽ vượt qua các vùng Demand và di chuyển xuống mức thấp hơn. Đó là về xu hướng. Xu hướng được xác định như thế nào thì bài trước tôi cũng đã nói.

Vậy khi thị trường có xu hướng, chúng ta mua ở điểm nào? Chúng ta sẽ chờ khi pullback (giá giảm nhẹ trong xu hướng tăng, và giá tăng nhẹ trong xu hướng giảm) và giá chạm vào các vùng Supply / Demand ngắn hạn và đặt lệnh tại đó. Vùng Supply / Demand sẽ đóng vai trò như vùng cản, cản giá lại.

Nhưng vấn đề của các trader trade theo Supply / Demand là không biết làm thế nào để nhận biết đâu là Vùng Supply / Demand thật, đâu là vùng giá có thể phá được.

Chúng ta sẽ dùng RSI để làm công cụ lọc và đánh giá các vùng Supply /Demand xem chúng có thể dùng để giao dịch được hay không.

Ví dụ như hình bên dưới:

View attachment 39173

Tuy nhiên, sẽ có một số trường hợp RSI đi hẳn xuống dưới 40 hoặc vượt lên 60. Những trường hợp này, xác suất giá phá thủng vùng supply / demand sẽ cao hơn, hay nói cách khác, xác suất bạn bị hit stoploss khi đặt lệnh tại đó sẽ cao hơn. Đó là một hậu quả, hậu quả thứ hai khi bạn đặt lệnh tại vùng S & D mà RSI dưới 40 và trên 60, giá tại đó có khả năng cao là sẽ yếu đi, mất động lượng cuối cùng dẫn đến không tăng / giảm mạnh nữa. Xác suất đảo chiều có thể xảy ra.

View attachment 39174

Ví dụ trong xu hướng giảm:

View attachment 39175

Và đây là ví dụ khi giá chạm vùng Supply nhưng RSI vượt lên trên 60. Giá giảm không mạnh, và không duy trì được downtrend.

View attachment 39176

Để tóm tắt lại một cách dễ hiểu về phương pháp kết hợp RSI và vùng Supply / Demand, tôi sẽ nói ngắn gọn như thế này, và đây cũng là cách sử dụng phương pháp này luôn:

+ Tại vùng Supply (vùng cung), RSI > 60 thì vùng Supply đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Demand (vùng cầu), RSI < 40 thì vùng Demand đó không có giá trị cao.

+ Tại vùng Supply hay Demand, chỉ cần RSI nằm trong vùng 40 - 60 thì có thể giao dịch được

View attachment 39177

Một lưu ý nhỏ cuối cùng, RSI dù sao cũng chỉ là một công cụ để hỗ trợ trader giao dịch. Do đó, trader không nên quá phụ thuộc hoặc phụ thuộc vào RSI hay bất kỳ một công cụ nào, trader cần phải thấu hiểu được tình hình biến động thị trường, xu hướng giá, phân tích cơ bản và các phương pháp khác.

Hy vọng bài viết này hữu ích cho các anh em trader.

Xem thêm:

>> Xác định xu hướng và điểm mua - điểm bán bằng RSI kết hợp kháng cự - hỗ trợ

>> Lời thú tội của Forex trader - Tiết lộ một câu chuyện bất ngờ - Khi lòng tham làm mờ mắt con người


Mình còn 1pp là đánh theo tất cả tín hiệu giao cắt của stoch =))
 
Em trade từ h1 trở lên.. lấy xu hướng chính theo D1 kéo fibo nến W rồi sau đó tìm các vùng cung cầu, kháng cự hỗ trợ trùng với các mức fibo rồi setup lệnh chờ... nếu thị trường ít tin quan trọng nó sẽ khớp lệnh và ăn được...

Phương pháp của bác mình góp ý thêm dùng BBs để lọc tín hiệu, lấy hai biên để đánh ngược lại. Bác thử dùng công cụ này chưa?
 
Mình nghĩ nên thêm mức rsi 33,33. Vì trường hợp rsi lọt xuống 40 nhưng vẫn tiếp tục xu hướng là hơi bị nhiều. Khi 33,33<rsi<40 ta đặt đó là mức cảnh báo tương ứng với độ biến động giá lên:độ biến động giá xuống là 1/2<<2/3. Sẽ an toàn hơn, mong chủ thớt hiểu đc ý em
 
A cho em hỏi chổ này tí. Tại vùng cung khi RSI > 60 thì là quá mua nên là tín hiệu bán tốt chứ, sao lại là tín hiệu bán không tốt? tương tự với vùng cầu và RSI < 40 thì là vùng quá bán nên tín hiệu mua tốt, trong bài thì a ghi là tín hiệu mua không tốt? a giải thích giúp với.
 
A cho em hỏi chổ này tí. Tại vùng cung khi RSI > 60 thì là quá mua nên là tín hiệu bán tốt chứ, sao lại là tín hiệu bán không tốt? tương tự với vùng cầu và RSI < 40 thì là vùng quá bán nên tín hiệu mua tốt, trong bài thì a ghi là tín hiệu mua không tốt? a giải thích giúp với.

Mình nói RSI > 60 là quá mua, RSI < 40 thì là vùng quá bán khi nào ? Tại sao theo bạn RSI > 60 lại là tín hiệu bán tốt?
 
Mình nói RSI > 60 là quá mua, RSI < 40 thì là vùng quá bán khi nào ? Tại sao theo bạn RSI > 60 lại là tín hiệu bán tốt?
Chết nhầm, xin lỗi a. E đọc bài kia của a nói là trên 70 thì quá mua, dưới 30 thì quá bán. Giờ đọc bài này thấy mỗi 40 60 nên lại nhớ bà lai rồi...
 
Em em hay kết hợp RSI, BB và S&D để vào lệnh.. nhưng trước bị nhiễm cái kiểu đánh ngược trend khi giá giá vượt BB RSI chạm Mức 25/85. Nên hay bị sấp mặt.. từ hôm đọc bài của bác có cái nhìn khác hơn và thấy rất ổn.. à kết hợp cả kéo fibo cho cây nến tuần nữa...
em đang dùng đúng phương pháp của của bác, cũng sấp mặt vl.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,397 Xem / 90 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 323 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 301 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên