Câu chuyện Blockchain cuối tuần - Kỳ 2: Một thế giới không có ngân hàng

Câu chuyện Blockchain cuối tuần - Kỳ 2: Một thế giới không có ngân hàng

Câu chuyện Blockchain cuối tuần - Kỳ 2: Một thế giới không có ngân hàng
Giá trị của đồng tiền dựa trên ảnh hưởng của thế lực đứng sau nó và sẽ ko có chuyện thế lực đó cho phép đồng tiền của mình nằm ngoài sự kiểm soát.
Giả sử một ngày nào đó blockchain thay thế ngân hàng thì cũng chỉ là 1 hình thức khác của ngân hàng và cần 1 nhà nước đứng sau kiểm soát.
Nếu ko thì cũng chỉ như các coin hiện nay, giá cả nhảy múa liên tục và dễ dàng bị lũng đoạn bởi các cá mập vì ko có ai kiểm soát.
 
Giá trị của đồng tiền dựa trên ảnh hưởng của thế lực đứng sau nó và sẽ ko có chuyện thế lực đó cho phép đồng tiền của mình nằm ngoài sự kiểm soát.
Giả sử một ngày nào đó blockchain thay thế ngân hàng thì cũng chỉ là 1 hình thức khác của ngân hàng và cần 1 nhà nước đứng sau kiểm soát.
Nếu ko thì cũng chỉ như các coin hiện nay, giá cả nhảy múa liên tục và dễ dàng bị lũng đoạn bởi các cá mập vì ko có ai kiểm soát.
đúng là sẽ cần 1 loại kiểm soát nào đó, nếu ko thì sẽ loạn
nhưng không phải kiểm soát theo kiểu tập trung mọi quyền lực về 1 chỗ, quyền lực sẽ được phân tán khắp trên mạng lưới. Và người dân sẽ có quyền kiểm soát 1 phần quyền lực đó, ít nhất là phải nắm được trong tay tài sản của mình
 
"....Đấu tranh này là trận cuối cùng kết đoàn lại để ngày mai L’Internationale sẽ là xã hội tương lai. Đấu tranh này là trận cuối cùng kết đoàn lại để ngày mai L’Internationle sẽ là xã hội tương lai."
(Trích Quốc tế ca)
Các bác thấy các Cụ bốn phương đã chuẩn bị cho tương lai chưa? các ngân hàng sẽ như "ao nhà" thôi
 
Bạn đọc kỹ bài viết đi. BTC phi tập trung trên toàn cầu. Bạn đánh sập tất cả máy tính một quốc gia thì BTC của họ vẫn còn nằm ở máy tính khác ở quốc gia khác.
Cái chuyện cả quốc gia hay cả mạng máy tính hay cả hệ thông ngân hàng sập là vấn đề vĩ mô mình ko nói tới .....ý mình là kiểu như hiện nay ví dụ mình đang có 10 BTC làm vốn để dành đi thì có khả năng bị ai đó hack rồi bán mất ko ....rồi làm sao lấy lại nó có dò dc no đi đâu ko......so sánh qua giá trị của lượng tiền như vậy để trong ngân hàng cái nào rủi do hơn ??? còn bài viết này của chủ thớt theo quan điểm của tôi chủ thớt và tất cả chúng ta trên diễn đàn này thực sự ko đủ tầm để bàn tới đâu .....
 
Cái chuyện cả quốc gia hay cả mạng máy tính hay cả hệ thông ngân hàng sập là vấn đề vĩ mô mình ko nói tới .....ý mình là kiểu như hiện nay ví dụ mình đang có 10 BTC làm vốn để dành đi thì có khả năng bị ai đó hack rồi bán mất ko ....rồi làm sao lấy lại nó có dò dc no đi đâu ko......so sánh qua giá trị của lượng tiền như vậy để trong ngân hàng cái nào rủi do hơn ??? còn bài viết này của chủ thớt theo quan điểm của tôi chủ thớt và tất cả chúng ta trên diễn đàn này thực sự ko đủ tầm để bàn tới đâu .....
Câu hỏi rất hay. Cũng như tài khoản ngân hàng, tài khoản BTC hay bất kỳ altcoin khác cũng có thể bị hack nhờ sử dụng các đoạn mã chuyển tiền mới nhất, tinh vi nhất mà hacker muốn gửi đến máy tính của bạn. Bây giờ chúng ta có 2 vấn đề cần bàn:
- Liệu tài khoàn BTC có tìm được dấu vết sau khi bị chuyển tiền đến ví của hacker?
- Tài khoản ngân hàng có bị hack không?
- Tài khoản ngân hàng có truy tìm được dấu vết của hacker không?
Câu trả lời:
- Tài khoản BTC được xem là ẩn danh khi giao dịch, nhưng thực sự thì không hoàn toàn ẩn danh. Bởi vì địa chỉ ví được lưu trên sổ cái Bitcoin được xem là danh tính của bạn khi giao dịch. Tuy nhiên ta lại gặp vấn đề thứ 2 là: Nếu người dùng sử dụng tên giả thì chúng ta chỉ có thể truy tìm tên giả của họ trên Bitcoin. Kết luận câu hỏi thứ nhất: Chúng ta khó có thể tìm được người dùng hack bitcoin của mình. Đây vừa là điểm yếu đồng thời là điểm mạnh của bitcoin.
- Tài khoản ngân hàng có bị hack không? Dĩ nhiên là hoàn toàn có, thậm chí còn dễ hack hơn cả crypto. Những hình thức hack cơ bản:
+ Qua các loại thẻ Visa, mastercard, american card,... Nếu bạn mua hàng chỉ cần có 2 loại thông tin (số thẻ và ccv2) cho hacker xem như tài khoản của bạn cháy khét. Điều này khá phổ biến trước đây nhờ SQL injection các shop là bạn có cả tá thẻ rồi.
+ Qua các camera bí mật mà hacker lắp đặt ở các máy atm để tìm mật khẩu và số thẻ,và một số thông tin định danh thẻ ATM. Rồi công việc tiếp theo họ sẽ clone lại thẻ của bạn. Bạn muốn hỏi làm sao mà clone được. Đó là kỹ thuật của hacking.
+ Qua các internet banking. Hình thức này có vẻ đơn giản hơn nhiều. Chỉ cần phishingsite + local attack là hacker có ngay Internet banking của bạn. Bạn muốn hỏi là làm sao có được https:// màu xanh trên các đường dẫn liên kết của phishing site, điều này đơn giản config là có được. Hiện nay phishing site clone tự động hiện không hoạt động với các phần mềm diệt virus. Các hacker phải tự viết script riêng để phục vụ cho chính họ.
+ Social attack: Qua giao tiếp xã hội đánh lừa. Nghĩa là hacker sẽ fake số điện thoại của ngân hàng của bạn, họ sẽ gọi cho bạn và nói rằng tài khoản của bạn có vấn đề này vấn đề nọ, rồi yêu cầu bạn cung cấp các mã bảo mật và tài khoản người dùng để tiến hành hack. Hình thức đơn giản nhưng nó hiệu quả.

Còn việc truy tìm dấu vết các hacker hack tài khoản ngân hàng của bạn có các vấn đề sau:
- Nếu mà hacker sử dụng công cụ fake IP và change Sock thì liệu bạn có thể điều tra được không.
- Không quan trọng điều đó, nếu là người nước ngoài rút tiền của bạn, bạn có lấy được không. Bạn có kiện cáo ngân hàng cùng lắm là lời xin lỗi chân thành.

- Tôi nói lên đây không cố ý bày các bạn hack tài khoản ai đó.

Vì có một thời tôi nghiên cứu về bảo mật. Và hiện tại đang làm công việc bảo mật website. Những thứ tôi nói trên không phải là kiến thức sách vở.
Vậy bạn thấy tài khoản nào rủi ro hơn.
Bonus: Bạn có thể bảo mật tài sản crypto của bạn bằng các ví lưu trữ đông lạnh. Dù có hacker muốn cướp tài khoản của bạn ra khỏi ví bạn vẫn phải thông qua bạn. Nên nó khá là bảo mật.
Cảm ơn bạn đã cho tôi một câu hỏi thật thú vị, tôi phân tích dài dòng quá, bạn thông cảm.
 
Bank biến mất là không thể chỉ thay đổi, bitcoin chưa ưu việt chỉ là cầu tạm
 
Em có 1 chút thắc mắc thế này.

Giả sử 1 ngày nào đó, thế giới này đều coi Bitcoin như tiền tệ chính thống của họ (kiểu như 200 quốc gia đều dùng bitcoin là tiền để xài hàng ngày, và ko còn USD hay EUR trên đời này nữa, coi như mọi người đều dùng đt để trả tiền và chuyển khoản cực nhanh, ko tính phí). Nước nào cũng mặc định 0.01 Bitcoin là mua được 1 kg thịt bò và số lượng bitcoin thì giới hạn ko thể tăng lên được nữa. Thế 6 tỷ người hiện tại sẽ sở hữu tất cả A bitcoin, vậy nếu dân đông lên thành 10 tỷ, thì 6 tỷ người kia phải san sẻ bớt bitcoin qua cho 4 tỷ. Vậy càng ngày càng nhiều người thì mỗi người sẽ nghèo đi 1 ít à?
 
Em có 1 chút thắc mắc thế này.

Giả sử 1 ngày nào đó, thế giới này đều coi Bitcoin như tiền tệ chính thống của họ (kiểu như 200 quốc gia đều dùng bitcoin là tiền để xài hàng ngày, và ko còn USD hay EUR trên đời này nữa, coi như mọi người đều dùng đt để trả tiền và chuyển khoản cực nhanh, ko tính phí). Nước nào cũng mặc định 0.01 Bitcoin là mua được 1 kg thịt bò và số lượng bitcoin thì giới hạn ko thể tăng lên được nữa. Thế 6 tỷ người hiện tại sẽ sở hữu tất cả A bitcoin, vậy nếu dân đông lên thành 10 tỷ, thì 6 tỷ người kia phải san sẻ bớt bitcoin qua cho 4 tỷ. Vậy càng ngày càng nhiều người thì mỗi người sẽ nghèo đi 1 ít à?
Câu hỏi rất hay bạn. Bitcoin có 8 con số thập phân đằng sau nguyên số chính. Bạn thấy rõ không. Cứ mỗi người dùng tăng lên thì con số đó càng nhỏ. Tại sao lại thế, vì giá trị btc sẽ tăng tương đương so với người dùng đó. Bạn có nghĩ rằng 1 satoshi có giá trị 10$ ở một thời điểm nào đó trong tương lai không. Chắc chắn có, nếu bitcoin tồn tại đến thời điểm đó. Bạn đừng lo là chuyện nghèo đói nữa. Chuyện đó ông Satoshi tính cả rồi. Ngoài ra còn cả tá coin để phục vụ bạn, ETH, BCH, XRP,...
 
Em có 1 chút thắc mắc thế này.

Giả sử 1 ngày nào đó, thế giới này đều coi Bitcoin như tiền tệ chính thống của họ (kiểu như 200 quốc gia đều dùng bitcoin là tiền để xài hàng ngày, và ko còn USD hay EUR trên đời này nữa, coi như mọi người đều dùng đt để trả tiền và chuyển khoản cực nhanh, ko tính phí). Nước nào cũng mặc định 0.01 Bitcoin là mua được 1 kg thịt bò và số lượng bitcoin thì giới hạn ko thể tăng lên được nữa. Thế 6 tỷ người hiện tại sẽ sở hữu tất cả A bitcoin, vậy nếu dân đông lên thành 10 tỷ, thì 6 tỷ người kia phải san sẻ bớt bitcoin qua cho 4 tỷ. Vậy càng ngày càng nhiều người thì mỗi người sẽ nghèo đi 1 ít à?
Bank chỉ biến mất khi các chính phủ các nc cũng biến mất không còn tồn tại và nhân loại giao tiếp với nhau bằng luật rừng. Lúc này có lẽ internet cũng ko còn tồn tại cho các bạn giao dịch BTC đâu. cái cụm từ tài chính phi tập chung gì gì đó chủ yếu là do các nhóm sáng lập các ICO tô vẽ nhấn mạnh nên tao ra sự khác biệt để thu hút người tham gia thôi. Với kiến thưc của chúng ta nói thật là quá bé để nói về mấy thứ này.
Hỏi là ngân hàng và chính phủ các nc có thể quản lý dc thị trường Cryto ko tôi nói thẳng la dư sức nếu họ quyết làm nhé pháp luật trong tay họ , Mạng internet do họ quản lý tài khoản ngân hàng của các bạn do họ quản lý .....trừ phi thị trường Cryto hoạt động ko cần internet và Deposit ko cần tiền... . Còn hiện nay vấn đề là nó không đủ sức đe dọa nền tài chính hiện nay nên họ chưa làm căng thôi . Còn theo tôi cryto muốn thành một phần của hệ thống tài chính tương lai thì bắt buộc nó phải dung hòa với hệ thông tài chính và pháp luât hiên nay còn nói chuyện đạp đổ hay thay đổi luôn á.......Ngủ tiếp đi chờ kỳ băng hà và khung long thức giấc nhé hiện nay Donal Trumd và anh Tập....Gần mình nhất là bác phúc chưa chp phép đâu
 
Bài viết này quá nhiều điểm phân tích sai. Bạn yêu thích cryptocurrency thì cũng ko cần tâng bốc quá mức nó như vậy.


..vì ngân hàng là 1 hệ thống tập trung, và thường áp dụng các phương thức bảo mật từ 10 năm trước, nên sổ cái của nó rất dễ bị hack. Giao dịch chuyển tiền từ bạn sang thằng bạn có thể bị xoá không dấu vết.

Chắc ko? Dễ thì mời you hack ngay đi mà kiếm bounty, hay mail cho Oracle để họ mời you về làm chuyên gia bảo mật luôn. Công nghệ 10 năm ko đồng nghĩa với "dễ hack".

Thực tế hack vào db ngân hàng khó hơn hack sàn giao dịch tiền điện tử vạn lần.

Vấn đề của Ngân Hàng (Trusted Third Party) là Insider Fraud, ko phải là công nghệ bảo mật như you nói

Còn nữa, đối với nền kinh tế, ngân hàng là 1 hệ thống dễ bị phá vỡ, và một khi một thành phần trong hệ thống đó có vấn đề, nó sẽ kéo theo sự sụp đổ của toàn hệ thống, từ đó ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế. Bong bóng bất động sản và sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers năm 2008 là minh chứng không thể rõ ràng hơn.

Chẳng liên quan tới bitcoin. Bitcoin/blockchain ko giải bài toán kinh tế, đặc biệt là ở tầm vĩ mô, chính sách.
Và vì Blockchain là 1 hệ thống phi tập trung, nên không ai có thể đánh sập nó được, trừ phi có thể đánh sập toàn bộ mạng Internet. Nếu thế giới áp dụng Blockchain vào năm 2008, có thể sẽ không có cuộc khủng hoảng kinh tế nào diễn ra.

Lý thuyết là blockchain vẫn có thể bị tấn công, cũng chẳng cần đánh sập mạng Internet đâu. Chẳng qua lợi ích quá nhỏ so với công sức bỏ ra mà thôi. Một vài pool lớn của bitcoin theo lý thuyết là đã đủ năng lực để tấn công rồi.

Câu chuyện khủng hoảng 2008 you nghĩ blockchain có thể giải quyết được sao? How?

Thử tưởng tượng một ngày đẹp trời, chiến tranh ập tới, bom đạn san bằng vùng quê của bạn, đột nhiên bạn mất tất cả, nhà cửa, tài sản, cả tài khoản ngân hàng cũng không còn. Không ai quan tâm bạn có bao nhiêu tiền trong ngân hàng nữa, vì lúc đó cũng chẳng có ngân hàng. Tất cả chỉ là con số không.

Nhưng với mạng Blockchain, bạn chỉ cần một cái smartphone *** phạch, nhập private key là truy cập được tài sản của bạn trên Blockchain. Tiền của bạn vẫn yên vị ở đó, không mất đi đâu cả. Bạn rút tiền và tiếp tục cuộc sống như chưa có gì xảy ra.

Cần gì tưởng tượng xa về thảm họa thiên tai hay chiến tranh. Tưởng tượng you mất cái private key (aka mất phone, hư ổ cứng, quên mã blabla...) là you đã mất hết tài sản rồi. Vậy thì hệ thống nào ưu tú hơn?
 
Bài viết này quá nhiều điểm phân tích sai. Bạn yêu thích cryptocurrency thì cũng ko cần tâng bốc quá mức nó như vậy.




Chắc ko? Dễ thì mời you hack ngay đi mà kiếm bounty, hay mail cho Oracle để họ mời you về làm chuyên gia bảo mật luôn. Công nghệ 10 năm ko đồng nghĩa với "dễ hack".

Thực tế hack vào db ngân hàng khó hơn hack sàn giao dịch tiền điện tử vạn lần.

Vấn đề của Ngân Hàng (Trusted Third Party) là Insider Fraud, ko phải là công nghệ bảo mật như you nói



Chẳng liên quan tới bitcoin. Bitcoin/blockchain ko giải bài toán kinh tế, đặc biệt là ở tầm vĩ mô, chính sách.


Lý thuyết là blockchain vẫn có thể bị tấn công, cũng chẳng cần đánh sập mạng Internet đâu. Chẳng qua lợi ích quá nhỏ so với công sức bỏ ra mà thôi. Một vài pool lớn của bitcoin theo lý thuyết là đã đủ năng lực để tấn công rồi.

Câu chuyện khủng hoảng 2008 you nghĩ blockchain có thể giải quyết được sao? How?



Cần gì tưởng tượng xa về thảm họa thiên tai hay chiến tranh. Tưởng tượng you mất cái private key (aka mất phone, hư ổ cứng, quên mã blabla...) là you đã mất hết tài sản rồi. Vậy thì hệ thống nào ưu tú hơn?
Do suy nghĩ của mỗi người thôi. Ai tin thì tin, không tin thì không ai ép phải tin cả.
 
Bank chỉ biến mất khi các chính phủ các nc cũng biến mất không còn tồn tại và nhân loại giao tiếp với nhau bằng luật rừng. Lúc này có lẽ internet cũng ko còn tồn tại cho các bạn giao dịch BTC đâu. cái cụm từ tài chính phi tập chung gì gì đó chủ yếu là do các nhóm sáng lập các ICO tô vẽ nhấn mạnh nên tao ra sự khác biệt để thu hút người tham gia thôi. Với kiến thưc của chúng ta nói thật là quá bé để nói về mấy thứ này.
Hỏi là ngân hàng và chính phủ các nc có thể quản lý dc thị trường Cryto ko tôi nói thẳng la dư sức nếu họ quyết làm nhé pháp luật trong tay họ , Mạng internet do họ quản lý tài khoản ngân hàng của các bạn do họ quản lý .....trừ phi thị trường Cryto hoạt động ko cần internet và Deposit ko cần tiền... . Còn hiện nay vấn đề là nó không đủ sức đe dọa nền tài chính hiện nay nên họ chưa làm căng thôi . Còn theo tôi cryto muốn thành một phần của hệ thống tài chính tương lai thì bắt buộc nó phải dung hòa với hệ thông tài chính và pháp luât hiên nay còn nói chuyện đạp đổ hay thay đổi luôn á.......Ngủ tiếp đi chờ kỳ băng hà và khung long thức giấc nhé hiện nay Donal Trumd và anh Tập....Gần mình nhất là bác phúc chưa chp phép đâu
Tương lai không đoán được đâu. Nhà tiên tri giỏi còn có lúc sai, huống chi là chúng ta. Mạng internet không thể biến mất vì nó ăn sâu vào cuộc sống của mỗi người nên bác khỏi lo chuyện internet biến mất nhé. Nếu có thay đổi nó chỉ chuyển sang trạng thái internet cao hơn. Khái niệm đồng tiền từ mấy ngàn năm trước có rất nhiều lần thay đổi đó bạn, khái niệm ngân hàng cũng mới có đây thôi và trước đây là khác. Bạn thử xem lại lịch sử đi.
Đó chính là trạng thái của đồng tiền thôi. Trạng thái thấp nhất của đồng tiền là trao đổi bằng cục đá đến kim loại cho đến thế kỷ 20 là tiền giấy và thế kỷ 21 là đồng tiền bán vật chất (có nghĩa là bạn có số tiền trong ngân hàng nó chỉ có nghĩa là con số và có thể chuyển đi nơi khác được trừ đi con số tài khoản của bạn để chuyển sang nơi khác, tại đây họ nhận được tiền giấy... Quá trình này là số sang vật chất - cụ thể là tiền fiat). Đến nay công nghệ phát triển chóng mặt, đồng tiền cũng vì thế mà phát triển trạng thái của nó. Thế kỷ chúng ta đang sống là thế kỷ 21, trạng thái đồng tiền điện tử bắt đầu có dấu hiệu nhưng không chưa được chấp nhận vì còn có nhiều nhược điểm của nó, sau nhiều lần cải cách tôi tin rằng tiền điện tử hoàn tất trạng thái của nó và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, quá trình này có thể rất lâu, rõ là chúng ta thấy tiền điện tử có lợi thế của nó, cách mạng 4.0 kết nối vạn vật thì tiền điện tử sẽ được sử dụng nhiều nhất..... Đó là cuộc cách mạng,,, nhưng chưa phải là lớn nhất của loài người,... chúng ta còn gặp một cuộc cách mạng khác lớn hơn ở một thời điểm nào đó trong tương lai.
 
E lười đọc bài viết quá không biết phía trên có đề cập không có ngân hàng thì vay tiền ở đâu không ạ?
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • captainfx trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 16,994 Xem / 17 Trả lời
  • TraderViet News trong Chuyện bên lề 528 Xem / 2 Trả lời
  • ono trong Lập trình MQL - Expert Advisor - Indicator 17,805 Xem / 5 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,226 Xem / 41 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên